Lắp đặt mạch điện nhà kho là một trong những công việc quan trọng của một công trình xây dựng nhà kho. Việc lắp điện đèn nhà kho sẽ quyết định đến một phần chất lượng thi công của công trình nhà kho. Vậy việc thiết kế sơ đồ mạch điện nhà kho hay lắp đặt mạch điện nhà kho cần lưu ý những gì, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Những điều cần lưu ý khi lắp đặt mạch điện nhà kho
Khi lắp đặt mạch điện nhà kho theo một quy trình khoa học sẽ giúp căn nhà kho của nên trở nên thông thoáng, không bị vướng bởi đường dây điện và giúp bảo đảm an toàn trong quá trình sử dụng, đặc biệt là đối với những nhà kho có diện tích lớn.
Lưu ý khi lắp đặt mạch điện nhà kho
Để đảm bảo an toàn trong quá trình lắp đặt nhà kho cũng như sử dụng điện trong toàn bộ hệ thống, khi lắp đặt mạch điện nhà kho, thợ lắp đặt cần chú ý một số điều sau:
- Khi lắp đặt đường dây điện nổi: đây là kiểu lắp đặt mạch điện nhà kho không còn phổ biến rộng rãi, hạn chế của kiểu lắp đặt mạch điện nhà kho này chính là xấu và rối mắt. Tuy nhiên, lắp đặt mạch điện nhà kho nổi có ưu điểm là dễ kiểm tra, sửa chữa, chi phí lắp đặt thấp.
- Khi lắp đặt đường dây điện chìm: Hiện nay, khi thi công xây dựng nhà kho, các kiến trúc sư thường thiết kế sơ đồ mạch điện nhà kho theo đường dây điện chìm. Lắp đặt mạch điện nhà kho theo kiểu này có ưu điểm là đẹp, sang trọng, gọn gàng nhưng chi phí lắp đặt cao, cần phải tính toán cẩn thận.
- Khi lắp đặt mạch điện nhà kho, không nên đặt dây dẫn, cáp điện không có vỏ bọc bảo vệ ngầm trực tiếp trong hoặc dưới các lớp vữa trát tường, trần nhà.
- Đối với các thiết bị chiếu sáng nhà kho: Tùy thuộc vào nhu cầu và diện tích sử dụng, nhà đầu tư sẽ xác định được cần bao nhiêu thiết bị chiếu sáng đủ để làm sáng. Một số nhà kho có diện tích lớn sẽ cần số lượng thiết bị chiếu sáng lớn, còn một số nhà kho có diện tích nhỏ sẽ chỉ cần một số lượng thiết bị chiếu sáng phù hợp.
- Khi lắp đặt đèn chiếu sáng nhà kho cần bố trí khoảng cách đèn cho phù hợp. Vị trí lắp đặt có độ cao thông thường từ 2,1m đến 2,3m.
- Khi chọn mua thiết bị chiếu sáng trong kho cần chọn loại thiết bị có ánh sáng chuẩn, không được làm sai lệch màu của sản phẩm.
- Khi thiết kế sơ đồ mạch điện nhà kho cần lưu ý đến việc lắp đặt mạch điện nhà kho sao cho đảm bảo, phù hợp, tiện lợi để sử dụng.
Thiết kế sơ đồ mạch điện nhà kho hợp lý
Sử dụng điện năng hiệu quả trong nhà kho
Lắp đặt mạch điện nhà kho không chỉ dùng cho các thiết bị chiếu sáng, mà còn được dùng để sử dụng cho các thiết bị, máy móc sản xuất, chính vì vậy công suất điện hoạt động trong nhà kho là rất lớn, để sử dụng điện năng hiệu quả, các bạn hãy áp dụng theo một số nguyên tắc sau:
- Không cần thiết chiếu sáng mọi lúc: Có nhiều lúc việc chiếu sáng liên tục trong nhà kho xưởng, nhà kho tiền chế là không cần thiết, những thiết bị chiếu sáng không cần thiết thì nên tắt đi.
- Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng như: máy ổn áp, máy biến áp để giúp giảm mức tiêu thụ điện năng khi không có công việc diễn ra ở các vị trí và các loại máy móc cụ thể.
- Nên giám sát, kiểm tra hệ thống điện lưới trong nhà kho thường xuyên để biết được máy móc, thiết bị đang hoạt động như thế nào.
Để có thể lắp đặt mạch điện nhà kho một cách tốt nhất và an toàn nhất, các bạn nên đảm bảo quy tắc an toàn lao động cũng như sử dụng các thiết bị bảo hộ khi lắp đặt.
CÔNG TY TNHH QPSTEEL
Địa chỉ: 134 Dương Văn Dương, Phường Tân Quý, Quận Tân Phú, TP.HCM
Tel: (028) 66 574 477. Hotline: 0908 149 779 (Mr Sỹ)
Website: qpsteel.vn Email: qp@qpsteel.vn
Các ứng dụng khác của nhà thép tiền chế: nhà ở dân dụng, nhà công trình, nhà ăn, hội chợ, showroom, nhà máy sản xuất, chế biến, nhà kho công nghiệp, nhà kho, nhà đông lạnh, nhà máy thép, nhà máy chế biến thủy hải sản (cá, tôm, mực..), nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy lắp ráp, nhà ở công trường, trại/nhà chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhà chăn nuôi gia cầm, trang trại, nhà máy hữu cơ, xây dựng siêu thị, xây dựng nhà hàng, văn phòng, xây dựng trung tâm mua sắm, trung tâm triển lãm, tòa nhà đa chức năng, nhà máy điện, trạm xăng, nhà thi đấu thể dục thể thao, làm trại lính, trại cải tạo, nhà kính, trang trại, nhà máy phân bón hữu cơ, phòng trưng bày, trung tâm phân phối hàng hóa, siêu thị/đại siêu thị, nhà hàng, văn phòng, trung tâm mua sắm, tổ hợp thương mại, kho chứa máy bay, nhà chờ sân bay, sân vận động, trung tâm thể thao, trung tâm triển lãm, trạm xăng, tòa nhà đa chức năng, trung tâm vận chuyển, nhà máy điện, trường học, bệnh viện, trạm xăng, trung tâm đào tạo, trung tâm hội nghị, trung tâm thể dục thể thao (TDTT), nhà thi đấu, phòng thí nghiệm, nhà thờ, nhà hát, bảo tàng, phòng thí nghiệm, mái che người đi bộ, trạm xăng, nhà để xe, mái che bể bơi…Chúng tôi thực hiện thiết kế, thi công, lắp dựng, xây dựng nhà thép tiền chế tại các khu vực, tỉnh thành miền Trung, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ, miền Tây bao gồm các tỉnh: Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ… Các thành phố Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Rang – Tháp Chàm, Phan Thiết, Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa, Pleiku, Kon Tum, Đà Lạt, Thủ Dầu Một, Đồng Xoài, Biên Hòa, Tây Ninh, Long Xuyên, Ninh Kiều, Cao Lãnh, Sa Đéc, Vị Thanh, Rạch Giá, Tân An, Mỹ Tho…